Hướng dẫn tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tính giá thành giản đơn hay trực tiếp: điều kiện áp dụng, đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành; cách tính giá thành theo phương pháp trực tiếp… có ví dụ về cách tính giá thành theo phương pháp giản đơn. Mời các bạn theo dõi bài viết sau của Kế toán Hà Nội.
1. Điều kiện áp dụng tính giá thành theo phương pháp giản đơn (trực tiếp).
2. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành theo phương pháp giản đơn (trực tiếp).
+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động). + Đối tượng tính giá thành trong trường hợp này là sản phẩm cuối cùng.
>> Có thể bạn quan tâm:
3. Trình tự tính giá thành theo phương pháp giản đơn (trực tiếp).
Theo phương pháp giản đơn, kế toán tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành trong kỳ như sau: – Tính tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ theo công thức: -Tính giá thành đơn vị của sản phẩm hoàn thành trong kỳ theo công thức:
4. Ví dụ cụ thể tính giá thành theo phương pháp giản đơn (trực tiếp).
Tại phân xưởng Y của công ty A, sản xuất sản phẩm B, trong tháng 5/2017 có số liệu sau: ● Đơn vị tiền tệ: Việt Nam Đồng ● Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tất cả các khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) ● Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn ● Các khoản mục chi phí kế toán tập hợp được trong T5/17 như sau: ● Hoàn thành nhập kho được 5.000 sản phẩm, sản phẩm dở dang 1.290 sản phẩm. ► Với số liệu trên, kế toán lập bảng tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành trong T5/17 như sau: Chúc các bạn thành công!
Trả lời